TỔNG HỢP CÁC LOẠI THIÊN ĐỊCH NHỆN CÓ ÍCH CHO CÂY MAI

Bài 1: Thiên địch bắt mồi và thiên địch ký sinh I. Mục tiêu Sau khi học  xong bài này người học có kh

 

Nhện bắt mồi có tên khoa học là Amblyseius. sp có sẵn trong môi trường tự nhiên ở nước ta có vòng đời ngắn, sức sinh sản cao, thường phát triển mạnh từ tháng 2 đến tháng 11 hàng năm. Thức ăn chủ yếu của loài nhện này là các con nhện đỏ son thường cư trú trên cây đậu và các loài cây trồng khác. Quy trình nhân nuôi loài nhện này khá đơn giản: gieo đậu trong môi trường sạch cho đến khi cây ra đủ 6 lá thì thả nhện đỏ son vào với tỷ lệ 10 con trưởng thành/cây. Khi thấy số lượng nhện đỏ nhiều (khoảng 500 con/cây) thì thả nhện bắt mồi vào (2-3 con). -Chỉ sau 7-8 tuần số lượng nhện bắt mồi đã tăng lên gấp 13 lần so với ban đầu, đem thả trên những khu vực trồng rau màu cần bảo vệ, chúng sẽ tiêu diệt hết các loài nhện đỏ, nhện trắng gây hại cây trồng mà không cần phun thuốc hóa học. Trong trường hợp môi trường ít nhện đỏ có thể sử dụng thêm các thức ăn khác như nhện trắng, phấn hoa, mật ong để giúp nhện bắt mồi duy trì sự sống. Các thử nghiệm thả nhện bắt mồi tại vùng Thanh trì, Hoàng Mai và Gia Lâm (Hà Nội) cho thấy nhện mắt mồi có khả năng kìm hãm nhện đỏ son trên cây đậu cô ve ngoài đồng ruộng. Với mật độ thả 3 con/cây trong vòng 16 ngày mật độ nhện bắt mồi đã tăng gấp 13 lần, mật độ nhện đỏ son giảm từ 70 con/cây xuống còn khoảng 3 con/cây. Trong khi với công thức đối chứng (không thả nhện bắt mồi), mật độ nhện đỏ tiếp tục tăng tới 100 con/cây.

Bài 1: Thiên địch bắt mồi và thiên địch ký sinh I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này người học có kh

 Nhện bắt mồi (Amblyseius. sp

-Nhện lùn (Atyperaformosana)

Nhện "Khôn" Bắt Mồi Bảo Vệ Cây

Cơ thể rất nhỏ có thể có đến ba, bốn chục con trong một bụi lúa, chúng kéo màng ở gần gốc lúa, di chuyển chậm bắt mồi khi con mồi mắc vào màng. Một con nhện có thể ăn 3-4 con rầy nâu và rầy xanh mỗi ngày.

Nhện ăn thịt (Lycosa pseudoaunulata)

Những loài vật giúp bảo vệ cây trồng ít người biết - VnExpress

Thường gặp rất nhiều trên ruộng lúa, chúng chủ động tấn công rầy rất nhanh. Một con nhện trưởng thành có thể ăn từ 5-10 con rầy nâu mỗi ngày, nhện thường làm tổ trong ruộng ngập nước hay ruộng cạn. Con cái thường đẻ từ 200-600 trứng trong 3-4 tháng vòng đời của chúng, mỗi lần đẻ 80 trứng/ổ và các ổ trứng trên lưng chúng xuất hiện khi ruộng lúa có sâu đục thân và sâu cuốn lá.

Nhện chân dài

Nhện chân dài có thân và chân dài thường nằm trên lá lúa. Nhện chân dài thích ở vùng ẩm, chúng ẩn ở thân cây lúa lúc giữa trưa và rình mồi ở lưới vào buổi sáng. Nhện chân dài chăng lưới loại hình tròn nhưng rất yếu.



Nhện lưới

Có màu sặc sỡ và chăn màng hình tròn dưới tán cây lúa. Con cái có các vạch vàng và xám trắng ở bụng. Con đực nhỏ hơn và có màu nâu đỏ. Ban ngày trời nóng con đực, con cái tìm chỗ trú dưới lá bên cạnh lưới. Khi trời có mây che phủ con cái chờ mồi ở giữa lá và con đực chờ gần đấy.

CẦN TƯ VẤN KỸ THUẬT LIÊN QUAN ĐẾN NẤM BỆNH HẠI VÀ QUY TRÌNH KỸ THUẬT VỀ CÂY TRỒNG

XIN MỜI BÀ CON GỌI ĐIỆN THOẠI VỀ SỐ 0969.64.73.79

Hỗ trợ kỹ thuật: 0969.64.73.79 - CSKH: 0949.45.00.33 Dismiss