Mai Cam Đặc điểm: – Mai cam có bông màu vàng cam, cánh mỏng dễ bị rũ dưới ánh nắng mạnh. Thuộc loại thân gỗ nhỏ. Dễ trồng. Không kén đất. – Bông mai cam thông thường có 5 cánh. Nhưng do trong quá trình trồng, cấy ghép phát sinh ra đột biến nên ngoài […]
Category Archives: KIẾN THỨC VỀ MAI
Mai Giảo Đặc điểm: – Là loại mai có rất nhiều cánh được ghép lại từ nhiều loại mai khác nhau trên cùng một cây mai. Mai giảo lấy gốc mai vàng làm chủ đạo sau đó ghép nhánh của các loại mai khác vào để cho ra đời một loại mai có rất nhiều […]
Mai 150 cánh, cúc mai 150 cánh Bến Tre – Giống mai 150 cánh nở như bông cúc. Thuộc loại giống đột biến. Hiện loại giống này số lượng cây giống còn rất hạn chế – Tùy vào độ dinh dưỡng của bông mà cánh nhìêu hay ít. Chứ không phải bông nào cũng đúng […]
Đặc điểm: Mai quắn thuộc dạng mai đột biến. Về chăm sóc không khác các giống mai bình thường. Nhưng có đặc điểm nhánh ra luôn quắn lại, cho nên khi chăm sóc phải kéo nhánh ra. Lá to quắn lại rất lạ. Về hoa: mai quắn hiện tại được ghi nhận có khả năng […]
Mai là loài cây dễ trồng và cũng không phải là loài cây khó ra hoa. Không những chỉ sau 2 –3 năm trồng, là cây đã cho hoa rộ, có cây chỉ sau năm đầu tiên đã cho hoa bói, mà còn có khả năng ra hoa trái vụ, cây lại cho hoa chùm, […]
Hướng dẫn bạn cách bứng mai Một cây mai dưới đất cần đưa lên chậu, hoặc di chuyển cây tới vị trí khác cần có những kỹ thuật khi bứng mai. Chúng ta vẫn tuân thủ như khi bứng những loại cây khác, nhưng do đặc điểm sinh học “khó tính”, nên bứng mai là việc […]
Hiện nay, có rất nhiều cách để loại bỏ kiến cho cây trồng trong chậu. Hi vọng mọi người đều có thể tham khảo và dễ dàng thực hiện thành công. Thực sự thì kiến chỉ là loài côn trùng gây phiền phức cho việc chăm sóc cây, chứ ít làm hại cây trồng. Kiến […]
Nhện bắt mồi có tên khoa học là Amblyseius. sp có sẵn trong môi trường tự nhiên ở nước ta có vòng đời ngắn, sức sinh sản cao, thường phát triển mạnh từ tháng 2 đến tháng 11 hàng năm. Thức ăn chủ yếu của loài nhện này là các con nhện đỏ son […]
Hiện nay các quốc gia trồng lúa trên thế giới đều có xu hướng phòng trừ sâu hại trên đồng ruộng bằng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM). Biện pháp này đem lại nhiều lợi ích cho người nông dân như giảm được chi phí mua thuốc, nhân công và giảm thiểu được sự […]
Như chúng ta đã biết trong thời gian dài, khi thâm canh, tăng vụ việc sử dụng nhiều các loại thuốc hóa học trong quá trình canh tác đã dẫn đến phá vỡ cân bằng sinh thái đồng ruộng tạo nên tính kháng thuốc ngày càng cao của sâu bệnh và đồng thời dịch […]