Nhân giống hữu tính (gieo hạt) là phương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến nhất vì dễ thực hiện và có số lượng mai con nhiều để trồng, không tốn kém nhiều về thời gian và công sức. Còn ngày nay, cây mai được gieo bằng hạt, chủ yếu để làm gốc ghép. […]
Category Archives: KỸ THUẬT TRỒNG MAI
Chia sẻ kinh nghiệm cho người mới bắt đầu trồng mai
Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phân thuốc cho mai
Giống như nhiều thực vật khác, có thể nhân giống mai bằng cách giâm cành, chiết, tháp hoặc ghép. Một chồi non, một mắt ngủ, khi tháp vào cây cùng họ có thể sống và phát triển thành cây mới, cho hoa trái cùng đặc tính với cây mẹ và có thể cho cây con […]
Kỹ thuật uốn cành, tạo dáng, tạo thế cho cây cảnh là một bước không thể bỏ qua đối với người chơi cây cảnh. Tùy thuộc vào loại cây mà ta có thể thực hiện kỹ thuật uốn cành cho cây. Mời các bạn cùng tham khảo kĩ thuật uốn cành, kĩ thuật tạo thế […]
Để tạo được cây thế cây cảnh đẹp, tư thế thể hiện được ý đồ của người uốn hẳn không dễ. Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản cần chú ý khi tạo dáng cây thế: Thế rừng cây Cành cây thế tuyệt không được để vỏng. Cành vỏng vừa xấu vừa thể […]
Để có một cây cảnh dáng thế đẹp, ngay từ đầu chúng ta cần có kế hoạch dài lâu để thực hiện uốn tỉa tạo hình cho cây. Trước hết chúng ta cần quan sát tổng thể cây một cách kỹ càng về : Loại cây, hướng mà dáng cây có vẻ đẹp nhất (mặt […]
Cây mai tỏ ra “chịu” nhất phân chuồng hoai và phân rác mục, gọi là phân hữu cơ. Phân chuồng gồm có phân trâu bò, phân heo ngựa, phân gà vịt chất đống ủ hoai trong ba tháng mới đem bón cho cây. Còn phân rác mục gồm có rơm rạ phế thải, xác mía, […]
Xử lý phôi khi mới đào mai về, nên làm sạch vết cắt và bôi keo thật kỹ, việc này rất quan trọng, sẽ quyết định rất lớn sự thành công của cây sau này. Tôi đã từng thất bại vì đã xem nhẹ việc này, khi cây hoàn thiện mà thẹo vẫn bị mục […]